K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

bài thầy phú đúng ko

 

19 tháng 8 2017

2 vòi cùng chảy vào 1 bể thì sau 3h đầy bể. nếu chảy riêng thời

22 tháng 6 2016

Gọi thời gian 2 vòi chảy 1 mình đầy bể là a và b (giờ)

Ta có : \(1:\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=4h48ph=4,8h\Rightarrow a+b=...\) (1)

và \(b-a=4h\) (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng suy ra a và b

27 tháng 7 2016

nếu có 2 vòi 1, 2 vòi 2, 2 vòi 3, thì số giờ để chảy đầy bể là: 6+4+8=18

vậy cả 3 vòi 1.2.3 cùng chảy vào bể thì sau 18:2=9 giờ mới đầy bể

7 tháng 11 2017

Ấy chết vòi 1 hết 12 tiếng vòi 2 hết 8 tiếng ^^

7 tháng 11 2017

bài này lớp 5 cũng có ở violimpic  

20 tháng 6 2015

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)

dùng tích chéo ta có 

60=63(2b-2)

60=126b-126

60+126=126b

186=126b

suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)

 

20 tháng 3 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ

\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)

60 = 126b - 126

60+126=126b

186=126b

suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ

1 giờ vòi 1 chảy được là:

1:3=1/3(bể)

1 giờ vòi 2 chảy được là:

1:5=1/5(bể)

1 giờ 2 vòi chảy được là:

1/5+1/3=8/15(bể)

thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là:

1:8/15=15/8(giờ)

23 tháng 5 2016

1 giờ 2 vòi chảy đc

1 : 3 = 1/3 bể

1 giờ vòi 1 chảy đc

1 : 4 = 1/4 bể

1 giờ vòi 2 chảy đc

1/3 - 1/4 = 1/12 bể

vòi 2 chảy trong thời gian là

1 : 1/12 = 12 giờ

28 tháng 10 2018

3 giờ

28 tháng 10 2018

số thập phân ko biết